Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ lên tiếng vụ tàu Philippines bị tàu Trung Quốc phun vòi rồng
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Nồng ấm Tết cổ truyền dân tộc Khmer Chôl Chnăm Thmây
    Tin Thế Giới
Tổng thống Putin: Nga-Trung quyết tâm thúc đẩy trật tự thế giới đa cực
    Tin Việt Nam
Nam sinh người Việt lọt top gương mặt trẻ nổi bật châu Á
    Tin Cộng Đồng
Dịch tả lợn Châu Phi tái bùng phát diện rộng tại Bắc Kạn
    Tin Hoa Kỳ
Xe buýt chở 53 người bị lật tại Florida, ít nhất 8 người tử vong
    Văn Nghệ
Huế
    Điện Ảnh
Tổng thống Joe Biden trao huân chương cho Dương Tử Quỳnh tại Nhà Trắng
    Âm Nhạc
Westlife thông báo trở lại Việt Nam với 2 đêm diễn tại Hà Nội
    Văn Học
'Cần thực chất trong giáo dục để tạo ra những công dân trẻ có tư duy sáng tạo và phản biện'

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Y Học
Các nhà khoa học khám phá bí ẩn lớn nhất của HIV
Các nhà khoa học đã tìm ra cách để đánh bại virus HIV khỏi khả năng lẩn tránh khỏi các kháng thể và tế bào miễn dịch. Đó là đặc tính khiến virus HIV trở nên nguy hiểm. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đã có thể tìm ra cách để tạo nên một phương thức điều trị hữu hiệu bệnh AIDS sử dụng chất tacrolimus và cuối cùng có thể chiến thắng căn bệnh nguy hiểm này.

 


 


 


Khó khăn chính chống lại virus HIV (chịu trách nhiệm cho căn bệnh đáng sợ này là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) là virus hiểm độc này hoàn toàn trượt ra khỏi hệ miễn dịch của con người. Người ta có ấn tượng rằng loài virus này có khả năng tàng hình ở nơi mà kháng thể không thể nhận diện ra chúng. Một sự biến thể khá mạnh mẽ của protein HIV chính là thủ phạm. Điều này chính xác giải thích tại sao hệ miễn dịch không thể phát triển các kháng thể có thể “phát hiện và bắt giữ” virus trục xuất ra khỏi tế bào.

 

Tuy nhiên, về nguyên tắc, có một cách để trung hoà HIV. Hệ miễn dịch có thể thực hiện khi virus vẫn còn trong tế bào. Tất cả mọi tế bào của cơ thể có vẻ giống nhau về sự báo động tích hợp được kích hoạt khi một mầm bệnh xâm nhập tế bào và bắt đầu sinh sôi nảy nở. Tín hiệu này đại diện bởi một phản ứng hoá học nhanh chóng tới hệ miễn dịch, thu hút các kháng thể tới tế bào nhiễm bệnh.

 

Đây là cách thông thường để trung hoà nhiều loại virus và vi khuẩn đang tìm cách thâm nhập tế bào, nhưng lại không hiệu nghiệm với HIV. Khi thâm nhập một tế bào, virus này bắt đầu sinh sản, và tìm cách “tàng hình” trước hệ thống báo động. Đến nay, vẫn chưa rõ tại sao virus có thể làm được như thế. Tuy nhiên, quan sát chỉ ra rằng tế bào nhiễm bệnh hành xử như một tế bào khoẻ mạnh, và do đó các kháng thể đã không bận tâm tới các tế bào đó. Làm thế nào mà HIV lại đạt được điều này. Gần đây, nhà sinh học Greg Towers và các đồng nghiệp của ông tại ĐH London (Anh quốc) đã có thể khám phá ra cơ chế đó. Sau một loạt các thí nghiệm, các nhà nghiên cứu tìm ra rằng HIV, một khi đã ở trong tế bào, gắn với 3 protein, một trong số đó đòi hỏi sự chín muồi của mRNA, còn 2 loại protein còn lại thuộc về cyclophilin protein miễn dịch.

 

Đây chính xác là những gì khiến tế bào tê không thể báo động. Trên thực tế, mRNA liên quan đến phản ứng kháng virus, ngăn ngừa đọc thông tin ADN của một virus. Cyclophilin cung cấp bảo vệ interferon (loại protein do tế bào cơ thể sinh ra khi bị virus tấn công, nhằm ngăn chặn không cho virus phát triển) của tế bào bằng cách kích hoạt sự tổng hợp của protein từ một nhóm các interferon tồn tại trong tế bào nhiễm bệnh, tiếp xúc với các tế bào lân cận, khuyến khích chúng sản sinh ra mRNA và “các loại thuốc” kháng virus của tế bào khác. Trên thực tế, phản ứng interferon chính là thành tố chính của hệ thống báo động của tế bào.

 

Virus suy giảm miễn dịch gắn với những protein này ức chế hoạt động của chúng. Nhưng liệu có thể ngăn cản quá trình này. Các nhà sinh học đã tiến hành một loạt các thí nghiệm. Họ di dời một trong những cyclophilin từ các tế bào, thay thế bằng một cyclosporine tương tự, một cyclic polypeptide có chứa 11 amino acid sản sinh bởi các loài nấm đất có tên gọi beauveria nivea. Từ lâu, người ta đã biết rằng cycloporine là một tác nhân làm giảm miễn dịch có khả năng cung cấp sự giảm miễn dịch nhân tạo, thường được sử dụng để ngăn ngừa đào thải cơ quan trong cấy ghép tạng và mô.

 

Tuy nhiên, cyclosporine có một đặc tính hữu ích khác. Chúng có thể gắn với các protein mà HIV sử dụng để trở nên “vô hình” trước các kháng thể. Vấn đề chỉ nằm ở sự lựa chọn vật tương tự cũng có khả năng gắn các protein này, mà không làm suy giảm hệ miễn dịch. Sau một loạt các thử nghiệm, TS. Towers và các đồng nghiệp của ông có thể đạt được một chất tương tự. Kết quả là, khi được thêm vào tế bào nhiễm, nó phong toả các nỗ lực của HIV để trói các protein, và mặt khác không làm suy giảm hoạt động của protein, do đó interferon được báo hiệu hoạt động. Các tế bào nhanh chóng nhận diện tế bào nhiễm và tiêu diệt tế bào này trước khi virus có thời gian để nhân lên.

 

Các nhà khoa học tin rằng vật liệu như vậy về nguyên lý là một loại thuốc hữu hiệu để chống lại AIDS. Tuy nhiên, các nhà khoa học ngay lập tức nhận ra rằng nó không thể tự thân hoạt động mà cần phải được phối hợp với các kháng thể hiệu nghiệm khác. Giờ đây, họ cần sản xuất thêm nhiều kháng thể có khả năng nhận diện ngay các protein của loại virus gây chết người này.
DanQuyen.com
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Vụ chồng sát hại vợ con vì trầm cảm ở Thủ Đức: 3 giờ phẫu thuật để cứu bé trai (15-05-2024)
    Nữ điều dưỡng: Hạnh phúc vì có thể mang lại điều tốt đẹp cho bệnh nhân (12-05-2024)
    Kỹ năng cứu người đuối nước cần biết (12-05-2024)
    Chuyên gia gợi ý chế độ dinh dưỡng tăng cường tập trung cho con (10-05-2024)
    Có cần xét nghiệm đông máu sau khi tiêm vaccine AstraZeneca? (10-05-2024)
    Phát hiện vi khuẩn Salmonella có trong phân trẻ ngộ độc tại Đồng Nai (06-05-2024)
    Một kiểu dậy sớm gây hại cho cơ thể hơn cả thức khuya (06-05-2024)
    Những người đã tiêm vaccine Covid-19 của AstraZeneca nên làm gì (04-05-2024)
    AstraZeneca lần đầu thừa nhận vắc xin COVID-19 gây đông máu (03-05-2024)
    AstraZeneca thừa nhận vaccine COVID-19 gây đông máu, Bộ Y tế nói gì? (03-05-2024)
    Vụ nôn ói sau ăn bánh mì: Chủ tiệm xài ké giấy phép kinh doanh (03-05-2024)
    Hơn 70 người nhập viện nghi ngộ độc sau khi ăn bánh mì ở Đồng Nai (01-05-2024)
    Mỹ lần đầu ghi nhận cá heo nhiễm cúm gia cầm độc lực cao (30-04-2024)
    Những thói quen xấu gây hại dạ dày người Việt hay mắc phải (20-04-2024)
    Bernard Healthcare đón tiếp chuyên gia ung thư Mỹ, tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế (09-04-2024)
    Vì sao tỷ lệ hiến mô, tạng tại Việt Nam rất thấp và không tăng 10 năm qua? (08-04-2024)
    Nhiều dịch bệnh truyền nhiễm có số mắc cao, Hà Nội yêu cầu giám sát chặt (08-04-2024)
    Ấn Độ ra mắt liệu pháp tế bào CAR-T bản địa đầu tiên để điều trị ung thư (04-04-2024)
    Nữ nhân viên y tế của Bệnh viện E bị chết não, hiến toàn bộ tạng cứu người (04-04-2024)
    Chụp X-quang phát hiện nhiều người trẻ phổi trắng xóa, nguyên nhân vì đâu? (02-04-2024)

Các bài viết cũ:
    Lợi ích chữa bệnh tuyệt vời khi ăn nho (21-11-2013)
    Cơn đau đầu nào gây nguy hiểm? (19-11-2013)
    Điều trị rối loạn mỡ máu: Phương pháp nào tối ưu? (18-11-2013)
    7 cách đơn giản để tăng cường chức năng gan (15-11-2013)
    Các bệnh ở thận do thuốc diệt virut (14-11-2013)
    7 dấu hiệu nhận biết gan không khỏe mạnh (12-11-2013)
    Hỗ trợ điều trị thiếu máu (11-11-2013)
    5 nguyên nhân hàng đầu gây mất ngủ (10-11-2013)
    Vỏ trái cây có tác dụng chữa bệnh kỳ diệu (08-11-2013)
    Những lưu ý khi dùng thuốc trị loãng xương (05-11-2013)
    Bệnh của tiền liệt tuyến (04-11-2013)
    Những lưu ý khi dùng nhóm thuốc giảm mỡ máu statin (31-10-2013)
    Mè đen bổ như… thuốc tiên (30-10-2013)
    Xử trí sốt cao ở người cao tuổi (28-10-2013)
    Thực phẩm tốt cho người say rượu (25-10-2013)
    Những cấm kị không thể bỏ qua khi ăn hồng (25-10-2013)
    Chế độ ăn cho người tăng huyết áp (24-10-2013)
    Công dụng chữa bệnh, làm đẹp tuyệt vời của đu đủ (22-10-2013)
    8 thói quen tốt để có trái tim khỏe (19-10-2013)
    Chữa ho đơn giản bằng các loại quả tự nhiên (17-10-2013)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
Xa Xóm Mũi


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 153088231.